Những câu hỏi liên quan
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2022 lúc 23:24

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-\left(x+1\right)}{2x^2-x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(\sqrt{x^2+1}-\left(x+1\right)\right)\left(\sqrt{x^2+1}+x+1\right)}{x\left(2x-1\right)\left(\sqrt{x^2+1}+x+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{-2x}{x\left(2x-1\right)\left(\sqrt{x^2+1}+x+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{-2}{\left(2x-1\right)\left(\sqrt{x^2+1}+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-2}{\left(0-1\right)\left(\sqrt{1}+1\right)}=1\)

a. \(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x-2}{x^2-4}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{1}{4}\)

b. \(\lim\limits_{x\rightarrow3^-}\dfrac{x+3}{x-3}=\lim\limits_{x\rightarrow3^-}\dfrac{-x-3}{3-x}\)

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow3^-}\left(-x-3\right)=-6< 0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow3^-}\left(3-x\right)=0\) và \(3-x>0;\forall x< 3\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow3^-}\dfrac{-x-3}{3-x}=-\infty\)

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
2611
18 tháng 11 2023 lúc 21:03

`a)lim_{x->+oo}[x+1]/[x^2+x+1]`

`=lim_{x->+oo}[1/x+1/[x^2]]/[1+1/x+1/[x^2]]`

`=0`

`b)lim_{x->+oo}[3x+1]/[3x^2-x+5]`

`=lim_{x->+oo}[3/x+1/[x^2]]/[3-1/x+5/[x^2]]`

`=0`

`c)lim_{x->-oo}[3x+5]/[\sqrt{x^2+x}]`

`=lim_{x->-oo}[3+5/x]/[-\sqrt{1+1/x}]`

`=-3`

`d)lim_{x->+oo}[-5x+1]/[\sqrt{3x^2+1}]`

`=lim_{x->+oo}[-5+1/x]/[\sqrt{3+1/[x^2]}]`

`=-5/3`

Bình luận (0)
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 2 2023 lúc 18:49

Lời giải:

a. \(\lim\limits_{x\to 1+}(x^3+x+1)=3>0\)

\(\lim\limits_{x\to 1+}(x-1)=0\) và $x-1>0$ khi $x>1$

\(\Rightarrow \lim\limits_{x\to 1+}\frac{x^3+x+1}{x-1}=+\infty\)

b.

 \(\lim\limits_{x\to -1+}(3x+2)=-1<0\)

\(\lim\limits_{x\to -1+}(x+1)=0\) và $x+1>0$ khi $x>-1$

\(\Rightarrow \lim\limits_{x\to -1+}\frac{3x+2}{x+1}=-\infty\)

c.

\(\lim\limits_{x\to 2-}(x-15)=-17<0\)

\(\lim\limits_{x\to 2-}(x-2)=0\) và $x-2<0$ khi $x<2$

\(\Rightarrow \lim\limits_{x\to 2-}\frac{x-15}{x-2}=+\infty\)

 

 

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 10 2017 lúc 13:44

Đáp án đúng : B

Bình luận (0)
Sengoku
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2021 lúc 12:06

Hiển nhiên là cách đầu sai rồi em

Khi đến \(\lim x^2\left(1-1\right)=+\infty.0\) là 1 dạng vô định khác, đâu thể kết luận nó bằng 0 được

Bình luận (1)
títtt
Xem chi tiết
2611
18 tháng 11 2023 lúc 21:06

`a)lim_{x->+oo}[5x^2+x^3+5]/[4x^3+1]`       `ĐK: 4x^3+1 ne 0`

`=lim_{x->+oo}[5/x+1+5/[x^3]]/[4+1/[x^3]]`

`=1/4`

`b)lim_{x->-oo}[2x^2-x+1]/[x^3+x-2x^2]`      `ĐK: x ne 0;x ne 1`

`=lim_{x->-oo}[2/x-1/[x^2]+1/[x^3]]/[1+1/[x^2]-2/x]`

`=0`

Câu `c` giống `b`.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 15:56

a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {{x^2} - 1} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} {x^2} - \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} 1 = {1^2} - 1 = 0\)

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {x + 1} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} x + \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} 1 = 1 + 1 = 2\)

b) \(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {{x^2} + x} \right) = {1^2} + 1 = 2\\\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) + \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right) = 0 + 2 = 2\\ \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) + \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right).\end{array}\)

c) \(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {{x^2} - x - 2} \right) = {1^2} - 1 - 2 =  - 2\\\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) - \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right) = 0 - 2 =  - 2\\ \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) - \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right).\end{array}\)

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 15:56

d) \(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right).g\left( x \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {\left( {{x^2} - 1} \right)\left( {x + 1} \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {{x^3} + {x^2} - x - 1} \right) = {1^3} + {1^2} - 1 - 1 = 0\\\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right).\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right) = 0.2 = 0\\ \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right).g\left( x \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right).\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right).\end{array}\)

e) \(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{{x^2} - 1}}{{x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}{{x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {x - 1} \right) = 1 - 1 = 0\\\frac{{\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right)}}{{\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right)}} = \frac{0}{2} = 0\\ \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}} = \frac{{\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right)}}{{\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right)}}.\end{array}\)

Bình luận (0)
Khổng Tử
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 2 2022 lúc 10:42

Câu a.

\(^{lim}_{x\rightarrow3}\dfrac{\sqrt{x+1}-x+1}{x^2-5x+6}\)

Nhân liên hợp ta đc:

\(^{lim}_{x\rightarrow3}\dfrac{x+1-\left(x-1\right)^2}{(x^2-5x+6)\cdot\left(\sqrt{x+1}+x-1\right)}\)

\(=^{lim}_{x\rightarrow3}\dfrac{-x^2+3x}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(\sqrt{x+1}+x-1\right)}\)

\(=^{lim}_{x\rightarrow3}\dfrac{-x}{\left(x-2\right)\cdot\left(\sqrt{x+1}+x-1\right)}\)

\(=\dfrac{-3}{\left(3-2\right)\cdot\left(\sqrt{3+1}+3-1\right)}=-\dfrac{3}{4}\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
20 tháng 2 2022 lúc 10:52

Câu b.

\(^{lim}_{x\rightarrow-2}\left|x^3-3x\right|\)

\(=\left|\left(-2\right)^3-3\cdot\left(-2\right)\right|=\left|-2\right|=2\)

Câu này đơn giản chỉ thay số thôi nhé, nó ở dạng đa thức nữa!

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 11 2023 lúc 21:55

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^2-1}{\sqrt{3x+1}-2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\dfrac{3x+1-4}{\sqrt{3x+1}+2}}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\cdot\left(\sqrt{3x+1}+2\right)}{3\left(x-1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x+1\right)\left(\sqrt{3x+1}+2\right)}{3}\)

\(=\dfrac{\left(1+1\right)\left(\sqrt{3+1}+2\right)}{2}=\dfrac{2\cdot4}{3}=\dfrac{8}{3}\)

b: \(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x^2-2x}{\sqrt{x+2}-2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x\left(x-2\right)}{\dfrac{x+2-4}{\sqrt{x+2}+2}}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x\left(x-2\right)\cdot\left(\sqrt{x+2}+2\right)}{x-2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}x\left(\sqrt{x+2}+2\right)\)

\(=2\cdot\left(\sqrt{2+2}+2\right)\)

\(=2\cdot4=8\)

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 11 2023 lúc 22:15

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{\sqrt{2x+8}-4}{x-4}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{2x+8-16}{\sqrt{2x+8}+4}\cdot\dfrac{1}{x-4}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{2\left(x-4\right)}{\sqrt{2x+8}+4}\cdot\dfrac{1}{x-4}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow4}\dfrac{2}{\sqrt{2x+8}+4}=\dfrac{2}{\sqrt{2\cdot4+8}+4}\)

\(=\dfrac{2}{\sqrt{8+8}+4}=\dfrac{2}{4+4}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)

b: \(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x^2-4}{\sqrt{4x+1}-3}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\dfrac{4x+1-9}{\sqrt{4x+1}+3}}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{4\left(x-2\right)}\cdot\left(\sqrt{4x+1}+3\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x+2\right)\left(\sqrt{4x+1}+3\right)}{4}\)

\(=\dfrac{\left(2+2\right)\left(\sqrt{4\cdot2+1}+3\right)}{4}=\sqrt{9}+3=6\)

c: \(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x-2}{2-\sqrt{x+2}}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x-2}{\dfrac{4-x-2}{2+\sqrt{x+2}}}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x-2}{2-x}\cdot\left(\sqrt{x+2}+2\right)\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\left(-\sqrt{x+2}-2\right)\)

\(=-\sqrt{2+2}-2=-2-2=-4\)

Bình luận (0)